Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng: 3 mẹo hiệu quả ngay tại nhà

Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng: 3 mẹo hiệu quả ngay tại nhà

Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng, dù chỉ xương nhỏ đều gây cảm giác rất khó chịu, xương to, nhọn nguy cơ gây thủng mạch máu, rách thực quản rất cao.

Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng, dù chỉ xương nhỏ đều gây cảm giác rất khó chịu, xương to, nhọn nguy cơ gây thủng mạch máu, rách thực quản rất cao. Nắm ngay 3 mẹo hiệu quả ngay tại nhà chữa mắc thức ăn ở cổ họng được 121db bật mí dưới đây nhé.

Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng bằng vỏ cam hoặc chanh

Nếu bị hóc xương cá hay thức ăn ở cổ họng, hãy lấy ngay miếng vỏ cam hoặc chanh nhỏ hoặc một viên Vitamin C bỏ vào miệng và ngậm khoảng vài phút. Sau đó, xương cá hay thức ăn mắc ở cổ họng sẽ bị mềm ra, vitamin C trong vỏ cam, chanh còn giúp kháng viêm để vùng thực quản không bị tổn thương.

Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng bằng vỏ cam hoặc chanh
Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng bằng vỏ cam hoặc chanh

Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng bằng tỏi và đường

Tỏi và đường là gia vị có sẵn luôn luôn trong nhà bếp. Nhưng ít người biết rằng, chúng ngoài làm gia vị nhà bếp, cũng có thể được sử dụng chữa hóc xương cá hay hóc thức ăn ở cổ họng rất hiệu quả. .

Khi gặp phải trường hợp mắc thức ăn ở cổ họng, hãy đút một miếng tỏi vào mũi trái (nếu như vị trí hóc xương hay mắc thức ăn là ở bên phải) và ngược lại. Mùi hắc từ miếng tỏi sẽ khiến người bệnh buồn nôn dẫn đến hắt hơi. Khi đó, miếng xương cá theo ra ngoài. Ngoài ra, cũng có thể cho người bệnh nuốt đường khi hóc xương, nó cũng sẽ tự động trôi đi.

Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng bằng tỏi
Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng bằng tỏi 

Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng bằng cách vỗ lưng – ép bụng

Biện pháp vỗ lưng – ép ngực đối với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi

Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng bằng cách vỗ lưng

Bước 1: Người sơ cứu sẽ ngồi hoặc đứng, chân đưa ra phía trước, đặt trẻ nằm sấp dọc ngang mặt trước cẳng tay người sơ cứu với tư thế cổ ngửa và đầu thấp.

Bước 2: Dùng tay vỗ 5 lần, lực vừa phải vào lưng trẻ, vị trí giữa hai xương của bả vai. Nếu thức ăn hoặc xương vẫn chưa thoát ra, hãy lập tức chuyển qua ép ngực.

Mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng bằng cách ép ngực

Bước 1: Lật đứa trẻ ngửa ra, nằm dọc theo cẳng tay ở tư thế cổ ngửa và đầu thấp.

Bước 2: Dùng 2 ngón trỏ, ngón giữa bàn tay kia ấn đúng điểm giao giữa xương ức cùng đường nối của 2  núm vú 5 lần, ấn lực ấn vừa phải.

Biện pháp vỗ lưng – ép ngực đối với trẻ nhỏ từ 1 tuổi – 8 tuổi

Vỗ lưng

Bước 1: Người sơ cứu ở thế quỳ xuống, cho trẻ đứng cao lên, cúi đầu thấp, miệng để há ra.

Bước 2: Quỳ một bên trẻ, sử dụng 1 tay đỡ ngực, 1 tay vỗ 5 lần lưng trẻ vị trí giữa của 2 xương bả vai.

Bước 3: Nếu chưa thoát ra hãy lập tức chuyển sang biện pháp ép bụng.

Ép bụng

Bước 1: Cho trẻ tư thế đứng, đầu hơi cúi thấp, miệng cần há ra.

Bước 2: Quỳ ở phía sau trẻ, vòng 2 tay phía trước bụng trẻ. Tay còn lại hãy nắm lại chặt như nắm đấm đặt vào điểm giữa rốn và mũi ức, tay còn lại nắm bọc ngoài bàn tay kia thật chặt lại.

Bước 3: Sau đó, ép bụng trẻ đột ngột 5 lần liên tục

Biện pháp ép ngực đối với trẻ nhỏ từ 1 tuổi - 8 tuổi
Biện pháp ép ngực đối với trẻ nhỏ từ 1 tuổi – 8 tuổi

Biện pháp vỗ lưng – ép ngực đối với trẻ trên 8 tuổi và người lớn

Vỗ lưng

Bước 1: Cho người bệnh đứng, cúi đầu hơi thấp và miệng há to ra.

Bước 2: Người sơ cứu đứng bên nạn nhân, tay đỡ ngực của nạn nhân, tay kia vỗ mạnh vào lưng 5 lần  vị trí giữa 2 xương bả vai.

Bước 3: Nếu chưa thoát ra, chuyển qua ngay biện pháp ép bụng.

Ép bụng

Bước 1: Cho người bệnh đứng, đầu cúi hơi thấp, miệng há to ra.

Bước 2: Người sơ cứu quỳ  phía sau người bệnh, vòng 2 tay phía trước bụng. Tay còn lại nắm chặt và đặt vào vị trí điểm giữa rốn và mũi ức, tay còn lại nắm bọc ngoài bàn tay kia thật chặt lại.

Bước 3: Sau đó, tiến hành ép bụng đột ngột 5 lần liên tục.

Biện pháp ép ngực đối với trẻ nhỏ cho người lớn
Biện pháp ép ngực đối với trẻ nhỏ cho người lớn

Các mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng, mắc xương cổ họng khác

Ngoài ra, có thể chữa mắc xương nhẹ ngay tại nhà bằng các mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng khác như cách uống từng ngụm lớn đồ uống có gas, cắn nuốt chuối hoặc thức ăn ẩm những miếng lớn,…

Cách phòng ngừa để không bị mắc thức ăn ở cổ họng

Ngoài nắm các mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng thì, các bạn cũng nên tìm hiểu cách để phòng ngừa mắc thức ăn tại cổ họng, khi ăn uống cần chú ý:

Cẩn thận khi tiếp xúc hay ăn thức ăn có xương như cá, nhất là đối với người già và trẻ em.

Không nói chuyện to tiếng hoặc cười đùa trong khi ăn.

Nếu bị hóc hoặc nghi ngờ đang bị hóc, hãy đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị. Không nên tự ý nuốt thức ăn nữa, vì vật thể lạ dễ dàng có thể xâm nhập vào sâu hơn hoặc trôi xuống dưới, khiến cho thức ăn bị mắc khó lấy hơn.

Không dùng tay hoặc vật cứng để véo cổ họng vì có thể dẫn đến tình trạng chấn thương, tai nạn nặng hơn và khó lấy khỏi cổ họng.

Trên đây là chi tiết chia sẻ các mẹo chữa thức ăn mắc ở cổ họng cũng như cách để phòng ngừa trường hợp nhất. Hãy tham khảo và bỏ túi ngay cho mình để sơ cứu khi cần thiết khẩn cấp nhé. Cảm ơn độc giả đã quan tâm và tham khảo bài viết chia sẻ mẹo hữu ích của chúng tôi.