Bị chó cắn kiêng ăn gì cho nhanh khỏi? Hồi phục hiệu quả?

Bị chó cắn kiêng ăn gì cho nhanh khỏi? Hồi phục hiệu quả?

Bị chó cắn kiêng ăn gì là thông tin được nhiều người tìm kiếm, nhằm đảm bảo an toàn và phòng tránh những rủi ro có thể xảy ra, cho vết thương hồi phục tốt

Bị chó cắn kiêng ăn gì là một vấn đề rất nhiều người tìm kiếm thông tin để phòng tránh rủi ro. Trong cuộc sống không ai muốn bị chó cắn bao giờ, tuy nhiên do một số trường hợp xui xẻo, mà chúng ta bị chó cắn thì phải xử lý như thế nào. Bên cạnh vấn đề chích ngừa dại và băng bó vết thương khi bị chó cắn, việc bị chó cắn kiêng ăn gì lý cũng sẽ giúp cho quá trình hồi phục của chúng ta tốt hơn. Hãy cùng 121db tìm hiểu bị chó cắn kiêng ăn gì cho đúng để hồi phục hiệu quả sau đây nhé.

Bị chó cắn kiêng ăn gì, hạn chế ăn những gì?

Theo các chuyên gia thì sau khi bị chó cắn, chúng ta nên tiến hành xử lý và tiêm phòng để xử lý vết thương. Còn lại, đối với quá trình ăn uống thì chỉ cần ăn uống như bình thường là được,…Tuy nhiên vẫn cần biết bị chó cắn kiêng ăn gì để áp dụng kịp thời.

Cần biết bị chó cắn kiêng ăn gì để cho nhanh khỏi
Cần biết bị chó cắn kiêng ăn gì để cho nhanh khỏi

Bên cạnh đó, chúng ta nên phối hợp đầy đủ các nhóm thực phẩm giàu dinh dưỡng để cung cấp các vitamin, khoáng chất,… cần thiết cho cơ thể, tăng cường miễn dịch để giúp cho cơ thể chống chọi lại các vi khuẩn có thể gây ảnh hưởng đến vết thương. Từ đó giúp quá trình hồi phục của vết thương diễn ra nhanh hơn.

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn sau khi bị chó cắn, bị chó cắn kiêng ăn gì chú ý như sau:

  • Đầu tiên chúng ta cần tránh ăn những loại  thực phẩm dễ làm mưng mủ, gây sẹo lồi như: rau muống, thịt bò, thịt gà, tôm, cua…
  • Hạn chế sử dụng những loại chất kích thích gây ảnh hưởng đến vết thương như rượu bia, thuốc lá, cà phê…
  • Đặc biệt, sau thời gian bị chó cắn mà chúng ta ăn bất kỳ loại thực phẩm nào mà cảm thấy buồn nôn, khó chịu cần dừng ăn ngay lập tức và tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi bị chó cắn thì nên làm gì?

Ngoài tìm hiểu bị chó cắn kiêng ăn gì thì để đảm bảo an toàn, khi bị chó cắn thì chúng ta cần phải thực hiện như sau:

Sơ cứu và khử trùng vết thương đúng cách

Khi bị chó cắn, chúng ta đừng hoảng loạn mà cần phải bình tĩnh, đầu tiên chúng ta cần phải đến gần vòi nước để rửa sạch máu và bên ngoài vết thương. Làm như vậy nhằm giúp giảm thiểu virus bên ngoài vết thương cũng như các mầm mống nhiễm trùng khác tiềm ẩn trong vết cắn của chó.

Sơ cứu vết thương bị chó cắn đúng cách tránh nhiễm trùng - bị chó cắn kiêng ăn gì
Sơ cứu vết thương bị chó cắn đúng cách tránh nhiễm trùng – bị chó cắn kiêng ăn gì

Bên cạnh đó, khi rửa vết thương thì chúng ta nên dùng xà phòng, để vết thương dưới vòi nước chảy liên tục trong 10 – 15 phút. Bên cạnh đó, nếu chúng ta không có xà phòng để vệ sinh vết thương thì có thể dùng cách để vết thương dưới vòi nước chảy liên tục trong 10 – 15 phút. Đây là một biện pháp sơ cứu hiệu quả để phòng tránh bệnh dại

Sau khi đã rửa sạch vết thương, chúng ta  dùng bông y tế và cồn hoặc oxy già, povidone, iodine để sát trùng vết thương lần nữa nhằm loại bỏ tối đa vi khuẩn có hại quanh vết thương. Lưu ý, khi khử trùng thì chúng ta nên đổ cồn ra bông y tế, rồi mới thấm nhẹ nhàng vào vết thương, không nên chà xát mạnh vì dễ gây động vết thương.

Tiến hành cầm máu vết thương và băng bó

Đối với những vết thương do chó cắn thì sau khi chúng ta sơ cứu xong  chừng 10 phút máu sẽ ngưng kết lại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nếu chúng ta sơ cứu xong thì gần 15 phút chỗ vết thương vẫn chảy máu thì hãy dùng băng gạc y tế để cầm máu lại. Chúng ta nên đặt miếng gạc lên đúng vị trí bị thương và giữ nguyên để giúp cầm máu.

Đặc biệt, trong trường hợp nếu chúng ta đã tiến hành cầm máu nhưng máu tại vết thương vẫn liên tục chảy thì phải dùng dây thun garo buộc quanh vết thương và nhanh chóng đến cơ sở gần nhất để kịp thời được xử lý tránh trường hợp mất máu quá nhiều.

Bên cạnh đó, lúc băng bó cầm máu xong thì chúng ta nên nâng vết thương lên cao. Mục đích làm như vậy là để giúp cầm máu và hạn chế việc chảy máu vết thương.

Đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn tiêm phòng dại

Sau khi chúng ta đã thực hiện các bước sơ cứu hoàn tất, chúng ta nên đi chuyển cơ sở y tế gần nhất để được tiêm phòng bệnh dại.

Bị chó cắn kiêng ăn gì - Tiêm phòng dại ngay để đảm bảo tối ưu nhất
Bị chó cắn kiêng ăn gì – Tiêm phòng dại ngay để đảm bảo tối ưu nhất

Đặc biệt, sau khi bị chó cắn thì chúng ta cần phải theo dõi tình trạng của chú chó đó. để có thể đưa ra ý kiến giúp bác sĩ đưa ra phương pháp chữa bệnh tối ưu nhất.

Khi bị chó cắn thì chúng ta cần phải lưu ý những gì?

Ngoài chia sẻ bị chó cắn kiêng ăn gì như trên thì khi bị chó cắn, chúng ta cần phải lưu ý:

  • Đầu tiên là chúng ta cần phải tránh những chất kích thích như ớt bột, nước ép, nhựa cây hay chất kiềm dây vào vết thương.
  • Khi băng bó vết thương bị chó cắn, thì chúng ta nên tránh băng bó cầm màu hay đáp thuốc bịt kín vết thương.
  • Không nên tự ý khâu vết thương vì dễ dẫn đến nguy cơ bị virus xâm nhập dễ hơn và vết thương nhiễm trùng khiến vết thương trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Nếu vết cắn sâu và nhẹ ở các vùng như đầu, cổ, mặt, bộ phận sinh dục thì lập tức đến ngay cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và tiêm chủng ngay lập tức.

Trên bài viết là toàn bộ thông tin về việc nên bị chó cắn kiêng ăn gì như thế nào, bên cạnh đó là những lưu ý cần thiết khi bị chó cắn để có thể xử lý tình huống một cách hiệu quả nhất. Giúp bạn có thêm những kiến thức cần thiết về việc chó cắn, cách sơ cứu và phòng chống bị chó cắn như thế nào, bị chó cắn kiêng ăn gì đúng cách để có thể bảo vệ gia đình thân yêu của mình.